Những câu hỏi liên quan
Vũ Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
28 tháng 4 2017 lúc 17:07

a)

\(\frac{n+1}{n+2}=\frac{n+2-1}{n+2}=\frac{n+2}{n+2}-\frac{1}{n+2}\\\)

vì 1\(⋮\) n+2=>n+2\(\in\) Ư (1)

n+2=1

n=1-2-1

n+2=-1

n=-1-2=-3

Bình luận (0)
Vũ Trà My
28 tháng 4 2017 lúc 20:20

Thank kiu bạn nhìu nha! Chúc bạn học tốt ^-^

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Cấn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Cao yến Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
14 tháng 4 2020 lúc 14:31

b1 : 

a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2) 

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền Trang
14 tháng 4 2020 lúc 14:50

Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:

A=2n+1/2n+2

Gọi ƯCLN của chúng là a 

Ta có:2n+1 chia hết cho a

           2n+2 chia hết cho a

- 2n+2 - 2n+1 

- 1 chia hết cho a

- a= 1

  Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản

B=2n+3/3n+5

Gọi ƯCLN của chúng là a

2n+3 chia hết cho a

3n+5 chia hết cho a

Suy ra 6n+9 chia hết cho a

            6n+10 chia hết cho a

6n+10-6n+9

1 chia hết cho a 

Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản

Mình chỉ biết thế thôi!

#hok_tot#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao yến Chi
15 tháng 4 2020 lúc 13:45

các bn giải hộ mk bài 2 ik

thật sự mk đang rất cần nó!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Khánh Hà
Xem chi tiết
Huy Phạm
28 tháng 7 2021 lúc 15:47

m = 5 

n = -1

Bình luận (0)
Huy Phạm
28 tháng 7 2021 lúc 15:53

mình nhầm câu trên

 

Bình luận (0)
Thành Thông
Xem chi tiết
Ánh Dương Hoàng Vũ
6 tháng 4 2017 lúc 14:28

Bài 1:

| x-1 | +2x =2015 (*)

TH1: |x-1| = x-1 khi x-1 \(\ge\) 0 \(\Rightarrow x\ge1\)

\(\Rightarrow\) (*) có dạng:

(x-1) +2x=2015

\(\Rightarrow\) 3x-1=2015

\(\Rightarrow\) 3x=2016

\(\Rightarrow\) x=672 > 1 ( thỏa mãn )

TH2: |x-1| = 1-x khi x-1 < 0 \(\Rightarrow\) x<1

\(\Rightarrow\) (*) có dạng:

(1-x) +2x =2015

\(\Rightarrow\) 1+x =2015

\(\Rightarrow\) x=2014 > 1 ( ko thỏa mãn)

Vậy x= 672 thỏa mãn đề bài.

Bài 2:

\(2x+\dfrac{1}{7}=\dfrac{1}{y}\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{1}{y}-\dfrac{1}{7}\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{7-y}{7y}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{7-y}{7y}:2=\dfrac{7-y}{14y}\)

\(\Rightarrow14xy=7-y\)

\(\Rightarrow14xy+y=7\)

\(\Rightarrow y\left(14x+1\right)=7\)

\(\Rightarrow y;14x+1\inƯ\left(7\right)\)

Ta có bảng sau :

y 1 -1 7 -7
14x+1 7 -7 1 -1
14x 6 -8 0 -2
x // // 0 //

Vậy cặp ( x ; y ) nguyên thỏa mãn đề bài là : x = 0 và y = 7

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh 4A5
Xem chi tiết
Đặng Minh Phương
25 tháng 1 2022 lúc 16:27
6/90=1/10 7/91=1/13 15/27=5/9 81/90=9/10 101/11=thì tui hog bt :(
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê uyên nhi
25 tháng 1 2022 lúc 17:01

\(\frac{6}{90}=\frac{1}{15}\)(chia cả tử và mẫu với 6)
\(\frac{7}{91}=\frac{1}{13}\)(chia cả tử và mẫu với 7)
\(\frac{15}{27}=\frac{5}{9}\)(chia cả từ và mẫu với 3)
\(\frac{81}{90}=\frac{9}{10}\)(chia cả từ và mẫu với 9)
\(\frac{101}{11}\)(không thể rút gọn)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
15 tháng 4 2020 lúc 18:22

a, N = \(\frac{5n+7}{2n+1}\) với n \(\ne\) \(\frac{-1}{2}\) và n \(\in\) Z

Phân số tối giản có dạng \(\frac{1}{x}\) với x \(\ne\) 0

\(\Rightarrow\) 5n + 7 = 1

\(\Rightarrow\) n = \(\frac{-1}{7}\)

Vậy n = \(\frac{-1}{7}\) thì phân số trên tối giản

b, \(\frac{5-2n}{4n+5}\) với n = \(\frac{-5}{4}\) và n \(\in\) Z

Phân số tối giản có dạng \(\frac{1}{x}\) với x \(\ne\) 0

\(\Rightarrow\) 5 - 2n = 1

\(\Rightarrow\) n = \(\frac{5}{2}\)

Vậy n = \(\frac{5}{2}\) thì phân số trên tối giản

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Vũ
Xem chi tiết